TuanNguyenPT
Photographer
Những quy tắc đơn giản nhưng bạn cần luyện tập thành thục để chỉ cần đưa máy lên là bạn biết điều gì cần thiết cho bố cục tấm hình của mình
1. Quy tắc 1/3
Đây là quy tắc phổ biến nhất. Bạn nên chia tấm hình của mình ra làm 3 phần chiều dọc, 3 phần chiều ngang, từ đó căn chỉnh để đặt chủ thể vào quy tắc này.
2. Đường dẫn
Mắt chúng ta có xu hướng nhìn theo những đường dẫn chủ ý ở trên bố cục. Vì thế bạn nên khéo léo sử dụng những đường dẫn trong đời thực để tôn chủ thể của mình.
3. Đường chéo
Các đường chéo sẽ tạo ra sự linh động trong tấm hình của bạn, khác với những đường song song, hoặc chụm vào 1 điểm.
4. Đóng khung
Chọn những yếu tố tự nhiên tạo nên khung của các chủ thể trong ảnh, phổ biến là các ô cửa sổ, các cửa ra vào,…
5. Tương phản giữa chủ thể và nền
Luôn tìm cách khai thác chủ thể bằng những yếu tố tương phản hoàn toàn với chủ đề mà bạn định khai thác.
6. Lấp đầy khung hình
Việc sử dụng chủ thể chiếm nhiều diện tích khung hình sẽ giúp tấm hình không bị nhiễu bởi những thông tin xung quanh, chủ thể hoàn toàn được tập trung.
7. Mắt làm trung tâm
Để những tấm hình chân dung luôn thu hút, ngoài việc bạn dùng kỹ thuật làm đầy khuôn hình, thì bạn hãy lưu ý tới vị trí của mắt chủ thể trong khuôn hình.
8. Khuôn mẫu và sự lặp lại
Việc sử dụng những yếu tố lặp đi lặp lại sẽ giúp tấm hình tạo cảm giác thân thiện. Theo tâm lý học giải thích thì chúng ta có xu hướng thích nhìn những gì đồng điệu như đoàn diễu binh, dàn đồng ca, múa tập thể.
9. Tính cân xứng
Trên đây là những quy tắc rất cơ bản. Khi bạn nằm lòng các quy tắc này và áp dụng nó thuần thục thì bạn hoàn toàn có thể tạo ra những phong cách của riêng mình, chứ không bị gò bó bởi những quy tắc đó nữa.
1. Quy tắc 1/3
Đây là quy tắc phổ biến nhất. Bạn nên chia tấm hình của mình ra làm 3 phần chiều dọc, 3 phần chiều ngang, từ đó căn chỉnh để đặt chủ thể vào quy tắc này.
2. Đường dẫn
Mắt chúng ta có xu hướng nhìn theo những đường dẫn chủ ý ở trên bố cục. Vì thế bạn nên khéo léo sử dụng những đường dẫn trong đời thực để tôn chủ thể của mình.
Các đường chéo sẽ tạo ra sự linh động trong tấm hình của bạn, khác với những đường song song, hoặc chụm vào 1 điểm.
4. Đóng khung
Chọn những yếu tố tự nhiên tạo nên khung của các chủ thể trong ảnh, phổ biến là các ô cửa sổ, các cửa ra vào,…
5. Tương phản giữa chủ thể và nền
Luôn tìm cách khai thác chủ thể bằng những yếu tố tương phản hoàn toàn với chủ đề mà bạn định khai thác.
6. Lấp đầy khung hình
Việc sử dụng chủ thể chiếm nhiều diện tích khung hình sẽ giúp tấm hình không bị nhiễu bởi những thông tin xung quanh, chủ thể hoàn toàn được tập trung.
7. Mắt làm trung tâm
Để những tấm hình chân dung luôn thu hút, ngoài việc bạn dùng kỹ thuật làm đầy khuôn hình, thì bạn hãy lưu ý tới vị trí của mắt chủ thể trong khuôn hình.
Việc sử dụng những yếu tố lặp đi lặp lại sẽ giúp tấm hình tạo cảm giác thân thiện. Theo tâm lý học giải thích thì chúng ta có xu hướng thích nhìn những gì đồng điệu như đoàn diễu binh, dàn đồng ca, múa tập thể.