Bữa giờ thấy dân mạng rần rần vụ virus wanna thấy nguy hiểm quá các bạn ạ! Nghe nói tốc độ lan tuyền của con Virus này kinh khủng lắm tính đến tối ngày 14/5 trên thế giới đã có ÍT NHẤT 200.000 nạn nhân tại 150 quốc gia đã sập bẫy mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware). Và cơn khủng bố của con virus wanna dần dần tràn về Việt Nam một số trường hợp đã bị phát hiện thiết bị có nhiễm mã độc WannaCry.
Đọc xong tin tức nên mấy bữa nay đi làm mà cũng không dám lên mạng nhiều nữa, sợ lỡ hên đâu được mấy anh Hacker quan tâm tặng cho bạn “Virus wanna” là đi toi dữ liệu máy tính. Giờ thiết nghĩ nếu như đã là “Đại dịch” thì không thể chống lại được, mà phải “BẮT BUỘC CHẤP NHẬN SỐNG CHUNG VỚI LŨ”.
Theo mình để bảo toàn được cho tình hình hiện giờ thì nên chọn đám mây nào đó để gởi dữ liệu lên tạm thời chờ cho qua đợt khủng bố này. Bạn có thể tùy chọn dịch vụ: Onedrive, Dropbox, Fshare, Google Drive, Icloud để lưu trữ. Nếu bạn có dữ liệu trong vòng 15GB trở lại có thể lưu trữ thoải mái mà không tốn bất kì chi phí nào của các đơn vị trên. Nhưng nếu hơn 15GB bạn nên đầu tư ít tiền để đảm bảo dữ liệu không bị mất đột ngột khi vô tình bị Hacker xâm nhập. Với các dịch vụ lưu trữ có phí thì mình thấy Fshare có giá rẻ nhất, đảm bảo bạn sẽ tiết kiệm một khoản chi phí lớn so với mấy chỗ kia, mà đặc biệt chỉ có duy nhất gói Storage của bên này là có dung lượng lưu trữ lên đến 100TB. Trong trường hợp bạn có dữ liệu cần lưu trữ hơn 100TB thì dùng của Dropbox có dung lượng không giới hạn đó, còn mấy bên kia thì chỉ tối đa được 30TB thui (cái này nếu bạn nào tìm thêm được thông tin hay bổ sung vào giúp mình nhé), với dung lượng lớn vậy thì tha hồ cất giữ các tài liệu quan trọng cho công việc, học tập và thậm chí là giả trí luôn, chứ không mất một phát là ngồi khóc ròng.
Bên cạnh backup dữ liệu trực tuyến thì tuyệt đối không tải vê hoặc khởi chạy bất kì một tệp tin đáng nghi nào ngay khi nhận được. Phòng bệnh hơn trị bệnh mà, biết đâu được con ‘quái rút” nó đang ẩn nấp đâu đó.
Cuối cùng, sử dụng một phần mềm diệt virus chuyên nghiệp là một số cách để bạn có thể bảo vệ thiết bị của mình khỏi ransomware.
Chúc các bạn “thoát khỏi” trận đại dịch mạng an toàn
Chào thân ái và quyết thắng!
Đọc xong tin tức nên mấy bữa nay đi làm mà cũng không dám lên mạng nhiều nữa, sợ lỡ hên đâu được mấy anh Hacker quan tâm tặng cho bạn “Virus wanna” là đi toi dữ liệu máy tính. Giờ thiết nghĩ nếu như đã là “Đại dịch” thì không thể chống lại được, mà phải “BẮT BUỘC CHẤP NHẬN SỐNG CHUNG VỚI LŨ”.
Theo mình để bảo toàn được cho tình hình hiện giờ thì nên chọn đám mây nào đó để gởi dữ liệu lên tạm thời chờ cho qua đợt khủng bố này. Bạn có thể tùy chọn dịch vụ: Onedrive, Dropbox, Fshare, Google Drive, Icloud để lưu trữ. Nếu bạn có dữ liệu trong vòng 15GB trở lại có thể lưu trữ thoải mái mà không tốn bất kì chi phí nào của các đơn vị trên. Nhưng nếu hơn 15GB bạn nên đầu tư ít tiền để đảm bảo dữ liệu không bị mất đột ngột khi vô tình bị Hacker xâm nhập. Với các dịch vụ lưu trữ có phí thì mình thấy Fshare có giá rẻ nhất, đảm bảo bạn sẽ tiết kiệm một khoản chi phí lớn so với mấy chỗ kia, mà đặc biệt chỉ có duy nhất gói Storage của bên này là có dung lượng lưu trữ lên đến 100TB. Trong trường hợp bạn có dữ liệu cần lưu trữ hơn 100TB thì dùng của Dropbox có dung lượng không giới hạn đó, còn mấy bên kia thì chỉ tối đa được 30TB thui (cái này nếu bạn nào tìm thêm được thông tin hay bổ sung vào giúp mình nhé), với dung lượng lớn vậy thì tha hồ cất giữ các tài liệu quan trọng cho công việc, học tập và thậm chí là giả trí luôn, chứ không mất một phát là ngồi khóc ròng.
Bên cạnh backup dữ liệu trực tuyến thì tuyệt đối không tải vê hoặc khởi chạy bất kì một tệp tin đáng nghi nào ngay khi nhận được. Phòng bệnh hơn trị bệnh mà, biết đâu được con ‘quái rút” nó đang ẩn nấp đâu đó.
Cuối cùng, sử dụng một phần mềm diệt virus chuyên nghiệp là một số cách để bạn có thể bảo vệ thiết bị của mình khỏi ransomware.
Chúc các bạn “thoát khỏi” trận đại dịch mạng an toàn
Chào thân ái và quyết thắng!