Tư duy sáng tạo là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới. Nó nhằm tìm ra các phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng sáng tạo và để tăng cường khả năng tư duy của một cá nhân hay một tập thể cộng đồng làm việc chung về một vấn đề hay lĩnh vực. Ứng dụng chính của bộ môn này là giúp cá nhân hay tập thể thực hành nó tìm ra các phương án, các lời giải từ một phần đến toàn bộ cho các vấn đề nan giải. Các vấn đề này không chỉ giới hạn trong các ngành nghiên cứu về khoa học kỹ thuật mà nó có thể thuộc lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật... hoặc trong các phát minh, sáng chế. Một danh từ khác được giáo sư Edward De Bono (1933 -) sử dụng để chỉ ngành nghiên cứu này và được dùng rất phổ biến là Tư duy định hướng.
Một số phương pháp tư duy sáng tạo đã và đang được triển khai thành các lớp học, các hội nghị chuyên đề ở các cơ quan, tổ chức xã hội, chính trị, chính trị - xã hội nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của cá nhân hay tập thể. Ở các trường trung học của các nước phát triển, một số phương pháp quan trọng như tập kích não, giản đồ ý cũng đã được áp dụng cho học sinh biết cách áp dụng dưới dạng thô sơ; đồng thời cũng đã có nhiều cơ sở giáo dục tư thục giảng dạy các chuyên đề về phương pháp tư duy sáng tạo cho học viên mọi lứa tuổi.
Trong nền công nghiệp thiết kế, chỉ sáng tạo thôi thì chưa đủ. Vài năm gần đây, nền công nghiệp thiết kế đã trải qua nhiều sự thay đổi quan trọng.
Hiện nay, bạn phải nỗ lực hết sức không chỉ giữ sự sáng tạo mà còn phải bảo đảm thiết kế của bạn phù hợp với thị hiếu của người dùng. Đây chính là chìa khóa thành công cho một ứng dụng hay website.
Các chuyên gia ngày nay đòi hỏi phải có trách nhiệm và hiểu rõ hơn về sự tồn tại của ý tưởng sáng tạo. Cũng có nhiều bài tập hiệu quả và thực tế cần phải luyện tập vào hoạt động ứng dụng sáng tạo chuyên nghiệp. Họ cần phải tuân theo những bài tập này và áp dụng chúng vào công việc.
“Sáng tạo chỉ là kết nối nhiều thứ lại với nhau. Khi bạn hỏi những người sáng tạo về cách họ thực hiện một việc gì đó, họ sẽ cảm thấy ngượng ngùng một chút vì họ không thực sự làm gì cả. Qua thời gian, những ý tưởng ban đầu dần trở nên rõ ràng hơn mà thôi.” Steve Jobs
Tôi tin rằng việc quan trọng là thay đổi suy nghĩ và hiểu biết của bạn về vị trí của hoạt động sáng tạo trong công việc và giao tiếp chuyên nghiệp của chúng ta thì rất, bởi lẽ nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế mà một chuyên gia làm ra.
Nó cũng đóng góp to lớn đến kết quả của toàn thể các chuyên gia. Tôi cũng hết sức tôn trọng việc mỗi chúng ta luôn có các ý tưởng khác biệt về những vấn đề này và chính vì thế càng xứng đáng khai thác nhiều hơn nữa.
Học để sáng tạo
Hoạt động sáng tạo là điều bạn có thể học được. Điểm khác biệt duy nhất cần phải nhận ra là bạn phải kiên nhẫn. Chuyên gia sáng tạo cũng phải cẩn thận chọn lựa ý nghĩ của anh hay cô ấy.
Có vài phương pháp khoa học đã qua thử nghiệm và chứng thực có thể giúp bạn học cách sáng tạo. Dưới đây là một số kĩ thuật, đi kèm với trích dẫn từ một vài chuyên gia có tài năng nổi trội trong lĩnh vực của họ.
Có một vài bài học quan trọng nhưng rất đơn giản mà mỗi người đều có thể học được – chính là hãy sở hữu một bảng màu riêng biệt và dành ra chút thời gian rảnh từ công việc của bạn – tự chuẩn bị về mặt tinh thần để tiếp nhận những kinh nghiệm mới mẻ cũng như tự rèn luyện bản thân lĩnh hội các khuôn mẫu theo chủ đề – tuy nhiên bài học lớn nhất cho tất cả mọi người và từ hết thảy kinh nghiệm, chỉ có một, chính là chúng ta có thể luôn luôn học hỏi để càng sáng tạo hơn nữa.
Nhiều người lĩnh hội được sự sáng tạo như là một tài năng hiếm có. Những người khác lại nhìn nhận nó như là một điều ở bên ngoài mà hầu như vượt quá tầm kiểm soát của chúng ta. Hoạt động sáng tạo không phải là quyền riêng biệt của một nhóm người được tuyển chọn ra. Sự thật là có những người được trao tặng năng khiếu đặc biệt về tư duy sáng tạo đúng nghĩa, thế nhưng tạo ra tư duy và ý tưởng là kĩ năng mà mỗi người có thể dễ dàng học được.
Theo sự giảng dạy của Garard Puccio đến từ Buffalo State College, New York, hoạt động sáng tạo là một quá trình gồm 4 bước. Quá trình này đi từ việc làm rõ, lên ý tưởng, phát triển và cuối cùng là thực hành. Làm rõ tức là đặt câu hỏi đúng đắn; trong khi lên ý tưởng là tìm kiếm càng nhiều ý tưởng càng tốt. Bước cuối cùng là chắc chắn rằng ý tưởng của bạn phải có sức thuyết phục và thực tế với người khác. Đây là điều ông đề cập đến như là sự phát triển và thực hành.
[ADSENSE][/ADSENSE]
Tư duy kém tập trung thường sẽ tạo nên sự liên kết và tìm ra giải pháp mới cho một vấn đề nhanh hơn so với tư duy tập trung. Puccio đề nghị khiến bản thân bạn ít tập trung vào bất cứ điều gì, để đạt đến giai đoạn có thể dễ dàng brainstorm-động não.
Điều này sẽ cho bạn cơ hội đổi mới nhiều hơn khi bạn không chỉ tập trung tư duy vào một vấn đề nhất định. Nó lại không quá khả thi với một tư duy thường trong trạng thái phân tích vấn đề.
Kĩ thuật lên ý tưởng của Puccio bao gồm yêu cầu học viên động não về một vấn đề riêng biệt, sau khi thảo luận, ông sẽ trình bày một đối tượng ngẫu nhiên và yêu cầu học viên nêu ra mối liên hệ. Mối liên hệ này phải được rút ra từ đối tượng đó và cuộc thảo luận trên. Và nó cũng phải là mối liên hệ thực tế và có sức thuyết phục.
“Điều này hướng đến ép não bộ phải bỏ qua những khuôn mẫu cũ và tìm kiếm cái mới. Đây là điều thường diễn ra khi một nhà sáng tạo đạt được sự đột phá.”
Hãy luôn tò mò
Tôi đã học được rằng đọc sách chính là cách tốt nhất để học hỏi từ các ý tưởng nguyên thủy. Tôi vẫn bỏ hàng giờ lên mạng nhưng theo kinh nghiệm của tôi thì đọc sách mới giúp bạn chạm đến nguồn kiến thức trong trẻo và sạch sẽ. Đây là cách học trực tiếp từ tư duy của những người đứng đầu.
Internet là một nguồn ý tưởng lớn, một số bị trùng lặp, số khác chính là bản gốc. Thử thách ở đây là phải tìm ra tài liệu chính xác trong mớ hỗn độn này. Do vậy sẽ thông minh hơn nhiều khi bạn lấy thông tin từ nguồn ngoại tuyến, tiếp thu nó và sau đó chia sẻ lên internet dưới tư cách một bản tài liệu gốc.
Trí não của bạn dễ dàng bị kích thích sáng tạo bởi nền văn hóa trong thế giới thực tế. Điều quan trọng là bạn phải chắc chắn nhận được sự kích thích chính xác thông qua chỉ chọn nội dung đúng đắn.
“Sự tò mò về mọi khía cạnh của cuộc sống, tôi nghĩ rằng, vẫn là bí mật của nhiều nhà sáng tạo lớn.” Leo Burnett
Hãy đầu tư cho đời sống cá nhân để tiến xa hơn trong cuộc sống. Xem xét tham dự càng nhiều hội thảo càng tốt, tiếp nhận thông tin cao cấp từ các chuyên gia trong ngành, và ghi chú lại bất cứ điều mới lạ nào mà bạn quan sát được. Hãy tìm cách áp dụng điều đó vào đời sống của bạn.
Hãy nhớ thông tin hữu ích thường phân tán ở những kho tàng. Bạn hãy ghé thăm các bảo tàng, chợ, phòng triển lãm và cả những cửa hàng hoài cổ nữa. Đây là cách làm nóng các liên kết thần kinh và kích thích tư duy sáng tạo và ý tưởng trong công việc.
Mô phỏng
Nếu bạn nghĩ thật kĩ thì ý tưởng sáng tạo này của bạn có thể không phải là một ý tưởng mới mẻ gì cả. Hàng ngày chúng ta đều tràn ngập trong hàng loạt thông tin và nguồn cảm hứng. Và điều thực sự chúng ta làm được khi tạo ra một thứ gì mới, có khi chính là thứ đã được làm trước đó rồi và chúng ta chỉ vô thức lặp lại mà thôi.
Điều này rất phổ biến với các nghệ sĩ. Họ sáng tác ra một mảng tư duy nghệ thuật mà họ rút ra từ một kiệt tác gốc. Sau đó thì nó sẽ bị nhận ra là một bản sao chép từ một phần đã được công bố trước đó rồi và dần dần quên lãng về nó.
Quá trình học hỏi và mở rộng suy nghĩ bắt nguồn từ sự bắt chước. Một đứa trẻ nhỏ bắt đầu học từ việc bắt chước từ thầy cô, và dần xây dựng nên từ đấy. Giống như cách bạn học một công thức toán học và rồi áp dụng nó để giải quyết bài toán.
“Một phần tuyệt vời của nghệ thuật bao gồm sự mô phỏng. Bố cục của cả cuộc sống này dựa trên nguyên lý: ta ngưỡng mộ người khác về điều gì, thì ta sẽ muốn tự làm điều đó.” Quintilian
Một cách để bắt đầu chính là xem xét tìm kiếm điều gây cảm hứng cho bạn từ một phần tác phẩm lớn. Sau khi xem qua một số tác phẩm rồi, hãy chắc rằng bạn sẽ tạo ra cái của bản thân từ sự tham khảo này, thử bắt chước lại một cách ngẫu nhiên.
[ADSENSE][/ADSENSE]
Hãy thử và nhìn lại xem liệu bạn có tạo nên điều gì giống với các tác phẩm hoặc là bản sao gần nhất không. Đây là một cách tốt để kích thích não bộ học cách nhận biết giá trị tác phẩm. Não bộ của bạn sẽ bắt đầu tìm ra các ý tưởng tốt mà vẫn độc nhất, xứng đáng bạn để công bố cho cả thế giới biết đến.
Đừng sợ thất bại vì dù gì bạn cũng sẽ thất bại vài lần
Chúng ta đều phải đối mặt với khoảnh khắc đề nghị một ý tưởng mới đến khách hàng. Khoảnh khắc này luôn luôn kéo theo nỗi sợ hãi về điều sẽ diễn ra tiếp đó. Đây chính là lúc bạn phải đặt cái tôi của chính mình vào nguy cơ bị chê cười nếu ý tưởng này không đạt đến mong đợi.
“Hãy quên đi những hậu quả của sự thất bại. Thất bại là một đoạn chuyển tiếp mà bạn chuẩn bị cho sự thành công tiếp theo của bạn.” Denis Waitley
Cách duy nhất để nuôi dưỡng sự tự tin chính là vượt qua nỗi sợ hãi này. Cho dù là những người da mặt dày đến cỡ nào cũng phải có lúc cố giấu đi ý tưởng vì sợ phải trình bày với mọi người, đây là bức tường này bạn cần phải vượt qua để đạt đến thời điểm được mọi người công nhận.
Chúng ta cần lan truyền khía cạnh mới này từ doanh nghiệp startup mới vào hệ thống giáo dục. Những người trẻ khởi nghiệp này đã dựng nên một nền văn hóa thất bại nhanh (fail-fast). Họ thử nghiệm những ý tưởng mới nhanh như cách họ nghĩ ra nó, mà không tốn thời gian để học và cũng không sợ hãi thành công hay thất bại. Đây là một kĩ thuật quan trọng nếu bạn đang có ý định sớm tiến bước về phía trước.
Hãy kiên trì
Não bộ chính là một loại cơ mà càng sử dụng nhiều thì càng hoạt động tốt hơn. Khoa học đã chứng minh rằng chủ thể lặp lại một hành động càng nhiều lần thì các liên hợp thần kinh của các rãnh vật lý sẽ càng ăn sâu hơn. Đây là cách não bộ giúp ta sống tốt hơn bằng cách củng cố sức mạnh và loại bỏ những thứ không cần thiết.
Nỗ lực chính là đáp án
David Ogilvy chính là người sáng lập công ty quảng cáo lớn nhất của Madison Avenue. Ông từng bỏ thời gian làm việc đặc biệt nhiều hơn bình thường và khi nghĩ ra các tiêu đề, ông vẫn cứ khám phá thêm nhiều tiêu đề và tất cả bản biến tấu nữa trước khi cố định với một tiêu đề duy nhất. Chính sự hết lòng cho công việc đã đóng góp không nhỏ vào thành công trong sự nghiệp của ông.
Để khiến bản thân tiến vào giai đoạn sáng tạo, bạn cần một nơi yên tĩnh. Một khi đã tìm ra nơi không bị làm phiền, hãy đặt ra khoảng thời gian tối đa là 90 phút . Não của chúng ta cần nghỉ ngơi sau một đoạn thời gian như vậy. Bây giờ thì hãy cho phép suy nghĩ của bạn từ từ giải quyết vấn đề.
Cách làm ở đây chính là khám phá ra càng nhiều giải pháp càng tốt. Cho dù bạn đã tìm ra một giải pháp mà bạn nghĩ chính là đáp án rồi, thì vẫn hãy tiếp tục tìm kiếm thêm giải pháp có thể áp dụng ở một khía cạnh khác. Hãy biết chấp nhận đây là một cách làm không thoải mái lắm mà không để nó ảnh hưởng tiêu cực đến bạn.
Hãy có kỷ luật
Trong cuộc sống, bạn hẳn đã học được rằng phải bỏ ra nỗ lực rất lớn khi học một điều gì mới. Đó có thể là học lái xe, tập chạy xe đạp hay là chơi đàn piano. Nhưng khi bạn áp dụng mỗi ngày thì nó sẽ trở thành một hành động vô thức mà bạn không hề phải suy nghĩ gì cả.
Lý do là vì các liên hợp thần kinh trong não bộ uốn cong vật lý một rãnh riêng cho kĩ năng này. Sau đó tiềm thức của bạn sẽ làm nhiệm vụ khiến nó trở thành một công việc bình thường của bạn.
Bạn cần phải xây dựng tính kỉ luật và thói quen hàng ngày cho hoạt động sáng tạo. Hãy có một thời khóa biểu và tiến hành một cách đều đặn.
Tôi có ý định thực hiện bài báo này cả năm trước và trì hoãn đến tận bây giờ vì vẫn chưa thu thập đủ tài liệu về hoạt động sáng tạo và tầm quan trọng của việc sở hữu các kĩ năng tư duy sáng tạo. Hy vọng rằng bạn sẽ yêu thích bài báo này và cũng xin lỗi cho một sỗ lỗi đánh máy và (hi vọng là không có) vài câu hơi vô nghĩa, vốn là hậu quả kết hợp của lòng nhiệt tình và sự thiếu ngủ.
Dù sao thì tôi hi vọng bài báo này sẽ đem đến nguồn cảm hứng cho bạn. Giữ khiêm tốn và tiếp tục sáng tạo nhé!
Một số phương pháp tư duy sáng tạo đã và đang được triển khai thành các lớp học, các hội nghị chuyên đề ở các cơ quan, tổ chức xã hội, chính trị, chính trị - xã hội nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của cá nhân hay tập thể. Ở các trường trung học của các nước phát triển, một số phương pháp quan trọng như tập kích não, giản đồ ý cũng đã được áp dụng cho học sinh biết cách áp dụng dưới dạng thô sơ; đồng thời cũng đã có nhiều cơ sở giáo dục tư thục giảng dạy các chuyên đề về phương pháp tư duy sáng tạo cho học viên mọi lứa tuổi.
Theo Wikipedia
Trong nền công nghiệp thiết kế, chỉ sáng tạo thôi thì chưa đủ. Vài năm gần đây, nền công nghiệp thiết kế đã trải qua nhiều sự thay đổi quan trọng.
Hiện nay, bạn phải nỗ lực hết sức không chỉ giữ sự sáng tạo mà còn phải bảo đảm thiết kế của bạn phù hợp với thị hiếu của người dùng. Đây chính là chìa khóa thành công cho một ứng dụng hay website.
Các chuyên gia ngày nay đòi hỏi phải có trách nhiệm và hiểu rõ hơn về sự tồn tại của ý tưởng sáng tạo. Cũng có nhiều bài tập hiệu quả và thực tế cần phải luyện tập vào hoạt động ứng dụng sáng tạo chuyên nghiệp. Họ cần phải tuân theo những bài tập này và áp dụng chúng vào công việc.
“Sáng tạo chỉ là kết nối nhiều thứ lại với nhau. Khi bạn hỏi những người sáng tạo về cách họ thực hiện một việc gì đó, họ sẽ cảm thấy ngượng ngùng một chút vì họ không thực sự làm gì cả. Qua thời gian, những ý tưởng ban đầu dần trở nên rõ ràng hơn mà thôi.” Steve Jobs
Tôi tin rằng việc quan trọng là thay đổi suy nghĩ và hiểu biết của bạn về vị trí của hoạt động sáng tạo trong công việc và giao tiếp chuyên nghiệp của chúng ta thì rất, bởi lẽ nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế mà một chuyên gia làm ra.
Nó cũng đóng góp to lớn đến kết quả của toàn thể các chuyên gia. Tôi cũng hết sức tôn trọng việc mỗi chúng ta luôn có các ý tưởng khác biệt về những vấn đề này và chính vì thế càng xứng đáng khai thác nhiều hơn nữa.
Học để sáng tạo
Hoạt động sáng tạo là điều bạn có thể học được. Điểm khác biệt duy nhất cần phải nhận ra là bạn phải kiên nhẫn. Chuyên gia sáng tạo cũng phải cẩn thận chọn lựa ý nghĩ của anh hay cô ấy.
Có vài phương pháp khoa học đã qua thử nghiệm và chứng thực có thể giúp bạn học cách sáng tạo. Dưới đây là một số kĩ thuật, đi kèm với trích dẫn từ một vài chuyên gia có tài năng nổi trội trong lĩnh vực của họ.
Có một vài bài học quan trọng nhưng rất đơn giản mà mỗi người đều có thể học được – chính là hãy sở hữu một bảng màu riêng biệt và dành ra chút thời gian rảnh từ công việc của bạn – tự chuẩn bị về mặt tinh thần để tiếp nhận những kinh nghiệm mới mẻ cũng như tự rèn luyện bản thân lĩnh hội các khuôn mẫu theo chủ đề – tuy nhiên bài học lớn nhất cho tất cả mọi người và từ hết thảy kinh nghiệm, chỉ có một, chính là chúng ta có thể luôn luôn học hỏi để càng sáng tạo hơn nữa.
Nhiều người lĩnh hội được sự sáng tạo như là một tài năng hiếm có. Những người khác lại nhìn nhận nó như là một điều ở bên ngoài mà hầu như vượt quá tầm kiểm soát của chúng ta. Hoạt động sáng tạo không phải là quyền riêng biệt của một nhóm người được tuyển chọn ra. Sự thật là có những người được trao tặng năng khiếu đặc biệt về tư duy sáng tạo đúng nghĩa, thế nhưng tạo ra tư duy và ý tưởng là kĩ năng mà mỗi người có thể dễ dàng học được.
Theo sự giảng dạy của Garard Puccio đến từ Buffalo State College, New York, hoạt động sáng tạo là một quá trình gồm 4 bước. Quá trình này đi từ việc làm rõ, lên ý tưởng, phát triển và cuối cùng là thực hành. Làm rõ tức là đặt câu hỏi đúng đắn; trong khi lên ý tưởng là tìm kiếm càng nhiều ý tưởng càng tốt. Bước cuối cùng là chắc chắn rằng ý tưởng của bạn phải có sức thuyết phục và thực tế với người khác. Đây là điều ông đề cập đến như là sự phát triển và thực hành.
[ADSENSE][/ADSENSE]
Tư duy kém tập trung thường sẽ tạo nên sự liên kết và tìm ra giải pháp mới cho một vấn đề nhanh hơn so với tư duy tập trung. Puccio đề nghị khiến bản thân bạn ít tập trung vào bất cứ điều gì, để đạt đến giai đoạn có thể dễ dàng brainstorm-động não.
Điều này sẽ cho bạn cơ hội đổi mới nhiều hơn khi bạn không chỉ tập trung tư duy vào một vấn đề nhất định. Nó lại không quá khả thi với một tư duy thường trong trạng thái phân tích vấn đề.
Kĩ thuật lên ý tưởng của Puccio bao gồm yêu cầu học viên động não về một vấn đề riêng biệt, sau khi thảo luận, ông sẽ trình bày một đối tượng ngẫu nhiên và yêu cầu học viên nêu ra mối liên hệ. Mối liên hệ này phải được rút ra từ đối tượng đó và cuộc thảo luận trên. Và nó cũng phải là mối liên hệ thực tế và có sức thuyết phục.
“Điều này hướng đến ép não bộ phải bỏ qua những khuôn mẫu cũ và tìm kiếm cái mới. Đây là điều thường diễn ra khi một nhà sáng tạo đạt được sự đột phá.”
Hãy luôn tò mò
Tôi đã học được rằng đọc sách chính là cách tốt nhất để học hỏi từ các ý tưởng nguyên thủy. Tôi vẫn bỏ hàng giờ lên mạng nhưng theo kinh nghiệm của tôi thì đọc sách mới giúp bạn chạm đến nguồn kiến thức trong trẻo và sạch sẽ. Đây là cách học trực tiếp từ tư duy của những người đứng đầu.
Internet là một nguồn ý tưởng lớn, một số bị trùng lặp, số khác chính là bản gốc. Thử thách ở đây là phải tìm ra tài liệu chính xác trong mớ hỗn độn này. Do vậy sẽ thông minh hơn nhiều khi bạn lấy thông tin từ nguồn ngoại tuyến, tiếp thu nó và sau đó chia sẻ lên internet dưới tư cách một bản tài liệu gốc.
Trí não của bạn dễ dàng bị kích thích sáng tạo bởi nền văn hóa trong thế giới thực tế. Điều quan trọng là bạn phải chắc chắn nhận được sự kích thích chính xác thông qua chỉ chọn nội dung đúng đắn.
“Sự tò mò về mọi khía cạnh của cuộc sống, tôi nghĩ rằng, vẫn là bí mật của nhiều nhà sáng tạo lớn.” Leo Burnett
Hãy đầu tư cho đời sống cá nhân để tiến xa hơn trong cuộc sống. Xem xét tham dự càng nhiều hội thảo càng tốt, tiếp nhận thông tin cao cấp từ các chuyên gia trong ngành, và ghi chú lại bất cứ điều mới lạ nào mà bạn quan sát được. Hãy tìm cách áp dụng điều đó vào đời sống của bạn.
Hãy nhớ thông tin hữu ích thường phân tán ở những kho tàng. Bạn hãy ghé thăm các bảo tàng, chợ, phòng triển lãm và cả những cửa hàng hoài cổ nữa. Đây là cách làm nóng các liên kết thần kinh và kích thích tư duy sáng tạo và ý tưởng trong công việc.
Mô phỏng
Nếu bạn nghĩ thật kĩ thì ý tưởng sáng tạo này của bạn có thể không phải là một ý tưởng mới mẻ gì cả. Hàng ngày chúng ta đều tràn ngập trong hàng loạt thông tin và nguồn cảm hứng. Và điều thực sự chúng ta làm được khi tạo ra một thứ gì mới, có khi chính là thứ đã được làm trước đó rồi và chúng ta chỉ vô thức lặp lại mà thôi.
Điều này rất phổ biến với các nghệ sĩ. Họ sáng tác ra một mảng tư duy nghệ thuật mà họ rút ra từ một kiệt tác gốc. Sau đó thì nó sẽ bị nhận ra là một bản sao chép từ một phần đã được công bố trước đó rồi và dần dần quên lãng về nó.
Quá trình học hỏi và mở rộng suy nghĩ bắt nguồn từ sự bắt chước. Một đứa trẻ nhỏ bắt đầu học từ việc bắt chước từ thầy cô, và dần xây dựng nên từ đấy. Giống như cách bạn học một công thức toán học và rồi áp dụng nó để giải quyết bài toán.
“Một phần tuyệt vời của nghệ thuật bao gồm sự mô phỏng. Bố cục của cả cuộc sống này dựa trên nguyên lý: ta ngưỡng mộ người khác về điều gì, thì ta sẽ muốn tự làm điều đó.” Quintilian
Một cách để bắt đầu chính là xem xét tìm kiếm điều gây cảm hứng cho bạn từ một phần tác phẩm lớn. Sau khi xem qua một số tác phẩm rồi, hãy chắc rằng bạn sẽ tạo ra cái của bản thân từ sự tham khảo này, thử bắt chước lại một cách ngẫu nhiên.
[ADSENSE][/ADSENSE]
Hãy thử và nhìn lại xem liệu bạn có tạo nên điều gì giống với các tác phẩm hoặc là bản sao gần nhất không. Đây là một cách tốt để kích thích não bộ học cách nhận biết giá trị tác phẩm. Não bộ của bạn sẽ bắt đầu tìm ra các ý tưởng tốt mà vẫn độc nhất, xứng đáng bạn để công bố cho cả thế giới biết đến.
Đừng sợ thất bại vì dù gì bạn cũng sẽ thất bại vài lần
“Hãy quên đi những hậu quả của sự thất bại. Thất bại là một đoạn chuyển tiếp mà bạn chuẩn bị cho sự thành công tiếp theo của bạn.” Denis Waitley
Cách duy nhất để nuôi dưỡng sự tự tin chính là vượt qua nỗi sợ hãi này. Cho dù là những người da mặt dày đến cỡ nào cũng phải có lúc cố giấu đi ý tưởng vì sợ phải trình bày với mọi người, đây là bức tường này bạn cần phải vượt qua để đạt đến thời điểm được mọi người công nhận.
Chúng ta cần lan truyền khía cạnh mới này từ doanh nghiệp startup mới vào hệ thống giáo dục. Những người trẻ khởi nghiệp này đã dựng nên một nền văn hóa thất bại nhanh (fail-fast). Họ thử nghiệm những ý tưởng mới nhanh như cách họ nghĩ ra nó, mà không tốn thời gian để học và cũng không sợ hãi thành công hay thất bại. Đây là một kĩ thuật quan trọng nếu bạn đang có ý định sớm tiến bước về phía trước.
Hãy kiên trì
Não bộ chính là một loại cơ mà càng sử dụng nhiều thì càng hoạt động tốt hơn. Khoa học đã chứng minh rằng chủ thể lặp lại một hành động càng nhiều lần thì các liên hợp thần kinh của các rãnh vật lý sẽ càng ăn sâu hơn. Đây là cách não bộ giúp ta sống tốt hơn bằng cách củng cố sức mạnh và loại bỏ những thứ không cần thiết.
Nỗ lực chính là đáp án
David Ogilvy chính là người sáng lập công ty quảng cáo lớn nhất của Madison Avenue. Ông từng bỏ thời gian làm việc đặc biệt nhiều hơn bình thường và khi nghĩ ra các tiêu đề, ông vẫn cứ khám phá thêm nhiều tiêu đề và tất cả bản biến tấu nữa trước khi cố định với một tiêu đề duy nhất. Chính sự hết lòng cho công việc đã đóng góp không nhỏ vào thành công trong sự nghiệp của ông.
Để khiến bản thân tiến vào giai đoạn sáng tạo, bạn cần một nơi yên tĩnh. Một khi đã tìm ra nơi không bị làm phiền, hãy đặt ra khoảng thời gian tối đa là 90 phút . Não của chúng ta cần nghỉ ngơi sau một đoạn thời gian như vậy. Bây giờ thì hãy cho phép suy nghĩ của bạn từ từ giải quyết vấn đề.
Cách làm ở đây chính là khám phá ra càng nhiều giải pháp càng tốt. Cho dù bạn đã tìm ra một giải pháp mà bạn nghĩ chính là đáp án rồi, thì vẫn hãy tiếp tục tìm kiếm thêm giải pháp có thể áp dụng ở một khía cạnh khác. Hãy biết chấp nhận đây là một cách làm không thoải mái lắm mà không để nó ảnh hưởng tiêu cực đến bạn.
Hãy có kỷ luật
Lý do là vì các liên hợp thần kinh trong não bộ uốn cong vật lý một rãnh riêng cho kĩ năng này. Sau đó tiềm thức của bạn sẽ làm nhiệm vụ khiến nó trở thành một công việc bình thường của bạn.
Bạn cần phải xây dựng tính kỉ luật và thói quen hàng ngày cho hoạt động sáng tạo. Hãy có một thời khóa biểu và tiến hành một cách đều đặn.
Tôi có ý định thực hiện bài báo này cả năm trước và trì hoãn đến tận bây giờ vì vẫn chưa thu thập đủ tài liệu về hoạt động sáng tạo và tầm quan trọng của việc sở hữu các kĩ năng tư duy sáng tạo. Hy vọng rằng bạn sẽ yêu thích bài báo này và cũng xin lỗi cho một sỗ lỗi đánh máy và (hi vọng là không có) vài câu hơi vô nghĩa, vốn là hậu quả kết hợp của lòng nhiệt tình và sự thiếu ngủ.
Dù sao thì tôi hi vọng bài báo này sẽ đem đến nguồn cảm hứng cho bạn. Giữ khiêm tốn và tiếp tục sáng tạo nhé!
Nguồn: dpicenter