Khi chúng ta nhìn vào một vật thể, đôi khi nó có thể khiến bạn nảy sinh ra ảo ảnh, nó khiến bạn lầm tưởng về cấu trúc của đối tượng đó. Dưới đây là 11 ảo ảnh quang học mà bạn có thể gặp nó thường xuyên khi thiết kế hình ảnh.
1. Ảo giác tam giác
Các biểu tượng có thể bị đánh lừa bạn, đặc biệt là những biểu tượng có hình học phức tạp và tỷ lệ lẻ. Không phải tất cả các biểu tượng trong một nhóm đều đối xứng, hoặc có tỷ lệ khung hình nhất quán. Một số biểu tượng cần có một số thủ thuật để can thiệp, đáng chú ý nhất là biểu tượng của các nút play.
Đặt một hình tam giác trong một khung có các nét uốn cong hoặc thẳng có thể làm cho element xuất hiện không đúng vị trí. Lý giải cho điều này là do một hiệu ứng được gọi là ảo giác chia tam giác. Tâm của hình tam giác là điểm cắt của hai điểm điểm đến trung điểm của cạnh đối diện. Vì vậy, nếu bạn sử dụng các công cụ căn chỉnh truyền thống của các phần mềm đồ họa, chắc chắn nó sẽ không nằm ở vị trí cân bằng với khung chứa.
2. Ảo ảnh ngang dọc
Ảo giác ngang dọc thẳng đứng là xu hướng người nhìn ảo giác rằng chiều dài của hình vuông lớn hơn so với chiều ngang (có cùng độ dài).
Điều này cũng bị ảnh hưởng bởi các nền văn hóa khác nhau cũng như giới tính đến cách cảm nhận ảo ảnh này sẽ khác nhau như thế nào.
3. Ảo ảnh Mach bands
Đăt các hình có cùng màu gần nhau là một xu hướng phổ biến trong phong cách thiết kế phẳng. Nếu nhìn kĩ hơn, bạn sẽ nhận ra cái bóng ảo giữa hai đường viền của mỗi dải màu. Ảo ảnh này được gọi là Ảo ảnh Mach bands. Thật sự là các màu sắc này không thêm bất kỳ đường viền nào, nó chỉ là cách mà đôi mắt chúng ta nhìn thấy mà thôi!
4. Ảo ảnh Hering
Đã bao giờ bạn bắt gặp một logo với các đường kẻ mỏng hay một ảnh nền chứa nhiều các chấm nhỏ li ti chuyển động khi bạn kéo lên kéo xuống hay chưa? Hay bạn đã xem một đoạn video trên TV hiển thị những đường kẻ lượn sóng? Nếu có thì đó là do một hiệu ứng có tên là Moiré, đó là khi hai kiểu lưới hòa vào nhau tạo ra các chuyển động ảo khi chúng di chuyển. Trong trường hợp này, hai kiểu lưới là những hình ảnh và màn hình sẽ đổi mới liên tục để tạo ra ảo ảnh.
Thật sự nó là một hiệu ứng tuyệt vời, mặt dù bản chất Moiré không phải là một ảo ảnh, nó chỉ là hiệu ứng giao thoa. Ví dụ logo của Sonos sử dụng kết hợp kiểu Moiré, ảo ảnh Hering và ảo ảnh chuyển động. Kĩ thuật này khá phổ biến trong cộng đồng Op Art.
5. Ảo ảnh lưới Hermann Grid
Ảo ảnh lưới Hermann khá phổ biến và có thế tìm thấy trong các hình có bố cục chứa lưới các hình vuông được đặt lên một khung nền tương phản. Nhìn trực diện vào bất kì hình vuông nào cũng sẽ tạo ra các đốm màu tại phần giao nhau của các hình vuông. Nhưng khi nhìn vào phần giao nhau đó thì các đốm màu sẽ biến mất.
6. Ảo tưởng tương phản đồng thời
Đặt hai đối tượng cùng màu trên các nền tương phản khác nhau có thể làm cho cả hai đối tượng xuất hiện như thể chúng thực sự có màu khác nhau. Hiện tượng này được gọi là ảo ảnh tương phản đồng thời . Sự tương phản trong vua trong thế giới thiết kế hình ảnh và hiệu ứng này có thể khác nhau đối với một số người.
7. Ảo ảnh Munker-White
Bạn hãy nhìn vào ví dụ phía trên, khối màu bên trái dường như sáng hơn khối màu bên phải mặc dù chúng được tạo ra từ cùng một màu sắc nhưng khi kết hợp với màu sắc đậm hơn chúng gần như bị ảnh hưởng bởi màu sắc đậm khác.
8. Ảo ảnh Jastrow
Khi vẽ hoặc thiết kế một logo, bất kể nó là dạng hình hay chữ thì đều cần có những kích thước lớn nhỏ khác nhau. Loại ảo ảnh này xuất hiện khi ta làm việc với những hình ảnh có đường cong. Hai vật thể trông như không có cùng kích thước với nhau nhưng khi xếp chồng lên nhau, thì chúng lại có cùng một kích cỡ.
Tham khảo prototypr.io
1. Ảo giác tam giác
Các biểu tượng có thể bị đánh lừa bạn, đặc biệt là những biểu tượng có hình học phức tạp và tỷ lệ lẻ. Không phải tất cả các biểu tượng trong một nhóm đều đối xứng, hoặc có tỷ lệ khung hình nhất quán. Một số biểu tượng cần có một số thủ thuật để can thiệp, đáng chú ý nhất là biểu tượng của các nút play.
Đặt một hình tam giác trong một khung có các nét uốn cong hoặc thẳng có thể làm cho element xuất hiện không đúng vị trí. Lý giải cho điều này là do một hiệu ứng được gọi là ảo giác chia tam giác. Tâm của hình tam giác là điểm cắt của hai điểm điểm đến trung điểm của cạnh đối diện. Vì vậy, nếu bạn sử dụng các công cụ căn chỉnh truyền thống của các phần mềm đồ họa, chắc chắn nó sẽ không nằm ở vị trí cân bằng với khung chứa.
2. Ảo ảnh ngang dọc
Ảo giác ngang dọc thẳng đứng là xu hướng người nhìn ảo giác rằng chiều dài của hình vuông lớn hơn so với chiều ngang (có cùng độ dài).
Điều này cũng bị ảnh hưởng bởi các nền văn hóa khác nhau cũng như giới tính đến cách cảm nhận ảo ảnh này sẽ khác nhau như thế nào.
3. Ảo ảnh Mach bands
Đăt các hình có cùng màu gần nhau là một xu hướng phổ biến trong phong cách thiết kế phẳng. Nếu nhìn kĩ hơn, bạn sẽ nhận ra cái bóng ảo giữa hai đường viền của mỗi dải màu. Ảo ảnh này được gọi là Ảo ảnh Mach bands. Thật sự là các màu sắc này không thêm bất kỳ đường viền nào, nó chỉ là cách mà đôi mắt chúng ta nhìn thấy mà thôi!
4. Ảo ảnh Hering
Đã bao giờ bạn bắt gặp một logo với các đường kẻ mỏng hay một ảnh nền chứa nhiều các chấm nhỏ li ti chuyển động khi bạn kéo lên kéo xuống hay chưa? Hay bạn đã xem một đoạn video trên TV hiển thị những đường kẻ lượn sóng? Nếu có thì đó là do một hiệu ứng có tên là Moiré, đó là khi hai kiểu lưới hòa vào nhau tạo ra các chuyển động ảo khi chúng di chuyển. Trong trường hợp này, hai kiểu lưới là những hình ảnh và màn hình sẽ đổi mới liên tục để tạo ra ảo ảnh.
Thật sự nó là một hiệu ứng tuyệt vời, mặt dù bản chất Moiré không phải là một ảo ảnh, nó chỉ là hiệu ứng giao thoa. Ví dụ logo của Sonos sử dụng kết hợp kiểu Moiré, ảo ảnh Hering và ảo ảnh chuyển động. Kĩ thuật này khá phổ biến trong cộng đồng Op Art.
5. Ảo ảnh lưới Hermann Grid
Ảo ảnh lưới Hermann khá phổ biến và có thế tìm thấy trong các hình có bố cục chứa lưới các hình vuông được đặt lên một khung nền tương phản. Nhìn trực diện vào bất kì hình vuông nào cũng sẽ tạo ra các đốm màu tại phần giao nhau của các hình vuông. Nhưng khi nhìn vào phần giao nhau đó thì các đốm màu sẽ biến mất.
6. Ảo tưởng tương phản đồng thời
Đặt hai đối tượng cùng màu trên các nền tương phản khác nhau có thể làm cho cả hai đối tượng xuất hiện như thể chúng thực sự có màu khác nhau. Hiện tượng này được gọi là ảo ảnh tương phản đồng thời . Sự tương phản trong vua trong thế giới thiết kế hình ảnh và hiệu ứng này có thể khác nhau đối với một số người.
7. Ảo ảnh Munker-White
Bạn hãy nhìn vào ví dụ phía trên, khối màu bên trái dường như sáng hơn khối màu bên phải mặc dù chúng được tạo ra từ cùng một màu sắc nhưng khi kết hợp với màu sắc đậm hơn chúng gần như bị ảnh hưởng bởi màu sắc đậm khác.
8. Ảo ảnh Jastrow
Khi vẽ hoặc thiết kế một logo, bất kể nó là dạng hình hay chữ thì đều cần có những kích thước lớn nhỏ khác nhau. Loại ảo ảnh này xuất hiện khi ta làm việc với những hình ảnh có đường cong. Hai vật thể trông như không có cùng kích thước với nhau nhưng khi xếp chồng lên nhau, thì chúng lại có cùng một kích cỡ.
Tham khảo prototypr.io